Làm sao giáo dục có thể giúp giải quyết vấn đề của hôm nay bằng lối tư duy của hôm qua, vốn là lối tư duy đã tạo ra những vấn đề mà hôm nay chúng ta đang phải đương đầu?
Phải chấp nhận những cách tư duy mới, bởi vì “chúng ta không thể giải quyết một vấn đề bằng lối tư duy đã tạo ra vấn đề đó”. Để làm được điều này cần tạo ra những khoảng không gian xã hội cho sự sáng tạo, chấp nhận …
Ta hãy giả thiết là mức độ tiêu cực bằng không, thì điểm số có tương quan như thế nào với năng lực nói chung, với năng lực học ĐH và thành công trong đời nói riêng?
Về lâu dài sẽ chỉ có những trường biết giữ gìn uy tín của mình mới có thể phát triển và trở nên thịnh vượng. Niềm tin đắt giá chừng nào thì uy tín là món vốn quý báu chừng ấy. Mà uy tín của các trường ĐH thì được …
Cải cách khảo thí dễ hay khó? Về mặt kỹ thuật, câu trả lời là chắc chắn không khó. Kinh nghiệm và nguồn lực cho việc ấy không hề thiếu. Vấn đề chỉ là có muốn làm hay không mà thôi.
Nếu không thay đổi quan điểm đối với việc khảo thí và đánh giá chất lượng giáo dục nói chung, thì chúng ta sẽ vẫn cứ tiếp tục loay hoay, lúng túng như gà mắc tóc.
Với một cơ chế tạo ra gian lận, thì việc gian lận chắc chắn sẽ xảy ra, không ở nơi này thì ở nơi khác, hoặc mức độ này hay mức độ khác, bằng cách này hay cách khác. Một cơ chế tốt không thể chỉ trông cậy vào sự …
Nhà nước chỉ nên làm những việc mà tư nhân không làm được, hoặc chưa đủ điều kiện để làm. Đó là lý do nhà nước trở thành cần thiết không thể thiếu, và đó là cách làm cho nhà nước trở thành chính danh và hiệu quả.
Có lẽ điều thực tế nhất là những nỗ lực trả việc thi cử về đúng chỗ của nó: nó là phương tiện, chứ không phải là mục đích của việc học. Cần phải có một đội ngũ chuyên nghiệp được đào tạo bài bản về khảo thí để xây …
Với một cơ chế tạo ra gian lận, thì việc gian lận chắc chắn sẽ xảy ra, không ở nơi này thì ở nơi khác, hoặc mức độ này hay mức độ khác, bằng cách này hay cách khác. Một cơ chế tốt không thể chỉ trông cậy vào sự …
Những người điểm thi thấp không nhất thiết là những người kém cỏi, dốt nát, bỏ đi. Những thí sinh có điểm thi quá thấp có thể là những người đã bị lạc hướng, bị cả một nền giáo dục cứng nhắc đè nén những thiên hướng cá nhân, bị …
Hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo là một xu thế tất yếu. Sau nhiều thập kỷ cô lập, Việt Nam cần những nỗ lực lớn lao để chuyển đổi hệ thống giáo dục đại học nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội hiện …
Giáo dục cần chuẩn bị cho họ không chỉ kỹ năng nghề nghiệp mà còn là cách sống, giá trị sống. Giáo dục cần vun trồng và nuôi dưỡng trong người học động lực tự thân đối với việc học, không có động lực này, việc học hỏi suốt đời …
Việc so sánh giữa NUS và UM mang lại nhiều bài học quý giá. Nó cho thấy tư duy chiến lược về tăng trưởng kinh tế và phát triển quốc gia, trong trường hợp Singapore, có thể trở thành động lực dắt dẫn sự ưu tú trong khoa học, tạo …
Tái cấu trúc hệ thống là tổ chức sắp xếp lại các cơ sở GDĐH thành một hệ sinh thái đại học đa dạng, trong đó mỗi loại trường có một sứ mạng khác nhau để có thể bổ sung cho nhau, và mỗi loại trường đều có một …
Hệ thống đánh giá ấy phải công bằng, minh bạch, phản ánh đúng trình độ thực chất và những đóng góp cần được ghi nhận của từng người. Hệ thống này phải gắn với một chế độ đãi ngộ tương xứng và phù hợp với trọng trách của họ, ví …
Đánh giá khoa học là một lĩnh vực phức tạp nhưng rất quan trọng để thúc đẩy hoạt động NCKH và đặc biệt có ý nghĩa trong việc xây dựng văn hóa khoa học ở các trường ĐH Việt Nam. Hoạt động đánh giá khoa học được thực hiện nhằm …
Recent Comments