Trường ĐH nếu chỉ là nơi cung cấp kiến thức thì nó không còn lý do để tồn tại, vì một cái máy tính nối mạng có thể chứa đựng kiến thức ngàn lần nhiều hơn bất cứ ông thầy nào. Nhưng những hoạt động mà nhà trường tạo …
Chúng ta đang ở trong một thời điểm thú vị và đầy thử thách của nước Mỹ, bởi vì những chính sách mới của nhà nước rất có thể sẽ thắng thế và cùng với nó là sự thay đổi cơ bản trong cách đào tạo giáo viên phổ thông, …
Nhiều học giả quốc tế khi nghiên cứu thực trạng giáo dục đại học Việt Nam đã thống nhất nhận định Việt Nam không thiếu người tài, cả trong và ngoài nước. Nguồn lực tài chính cũng đã sẵn sàng. Thêm vào đó, dân tộc Việt Nam có một truyền …
Hai điểm quan trọng có thể cải thiện được ngay là xây dựng cơ chế tham vấn đối thoại và tổ chức truyền thông chuyên nghiệp. Một số chính sách được đưa ra thiếu tham vấn chuyên gia cho nên bộc lộ những thiếu sót bất cập đáng lẽ có …
Các nhà giáo dục Đông Á có thể tận dụng những kinh nghiệm của phương Tây trong việc giải quyết những vấn đề đang đặt ra cho Đông Á. Nhưng để có một giải pháp triệt để và căn cơ, các nhà khoa học Đông Á cần tự mình xây …
Kinh nghiệm phi tập trung hóa ở Anh và New Zealand đã minh họa cho một nhận định cho rằng mục tiêu của việc kiểm soát các địa phương và giao trách nhiệm có lẽ là khó nắm bắt hơn nhiều so với những gì người ta mường tượng ban …
Nếu chọn một giải pháp mấu chốt để tăng cường chất lượng, tôi cho rằng cần đẩy mạnh trách nhiệm giải trình của các trường. Không phải chỉ là giải trình với các cơ quan quản lý hay các tổ chức kiểm định, mà còn là giải trình trước tất …
Thực tiễn xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế ở Trung Quốc cho chúng ta thấy quyết tâm của nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng, vì nó giúp mang lại những nguồn lực cần thiết cho các trường để thực hiện nâng cao chất lượng hoạt động. …
Nếu phân tầng xếp hạng được coi như một mục đích tự thân, nó sẽ có rất ít ý nghĩa đối với mục tiêu tái cấu trúc hệ thống. Để có thể sắp xếp lại hệ thống GDĐH theo hướng hợp lý hơn và đa dạng hơn, cần có những …
Phải chăng khả năng trải nghiệm, cảm nhận và tưởng tượng sẽ là điều phân biệt con người với máy móc? Sẽ là thứ khiến chúng ta thấy cuộc đời đáng sống hơn chứ không phải chỉ là lao động, kiếm ăn, và chết?
Hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo là một xu thế tất yếu. Sau nhiều thập kỷ cô lập, Việt Nam cần những nỗ lực lớn lao để chuyển đổi hệ thống giáo dục đại học nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội hiện …
Giáo dục cần chuẩn bị cho họ không chỉ kỹ năng nghề nghiệp mà còn là cách sống, giá trị sống. Giáo dục cần vun trồng và nuôi dưỡng trong người học động lực tự thân đối với việc học, không có động lực này, việc học hỏi suốt đời …
Việc so sánh giữa NUS và UM mang lại nhiều bài học quý giá. Nó cho thấy tư duy chiến lược về tăng trưởng kinh tế và phát triển quốc gia, trong trường hợp Singapore, có thể trở thành động lực dắt dẫn sự ưu tú trong khoa học, tạo …
Tái cấu trúc hệ thống là tổ chức sắp xếp lại các cơ sở GDĐH thành một hệ sinh thái đại học đa dạng, trong đó mỗi loại trường có một sứ mạng khác nhau để có thể bổ sung cho nhau, và mỗi loại trường đều có một …
Hệ thống đánh giá ấy phải công bằng, minh bạch, phản ánh đúng trình độ thực chất và những đóng góp cần được ghi nhận của từng người. Hệ thống này phải gắn với một chế độ đãi ngộ tương xứng và phù hợp với trọng trách của họ, ví …
Đánh giá khoa học là một lĩnh vực phức tạp nhưng rất quan trọng để thúc đẩy hoạt động NCKH và đặc biệt có ý nghĩa trong việc xây dựng văn hóa khoa học ở các trường ĐH Việt Nam. Hoạt động đánh giá khoa học được thực hiện nhằm …
Recent Comments