xã hội hóa giáo dục nên được hiểu là tăng cường vai trò tham gia tích cực của mọi thành phần và tổ chức xã hội trong việc định hình và phát triển hệ thống giáo dục đại học, chứ không chỉ là đẩy gánh nặng tài chính sang vai …
Xã hội hóa dịch vụ công trong lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học, là một chủ trương lớn và đúng đắn của Nhà nước. Chủ trương này có mục tiêu chính là phát huy sức mạnh vật chất và tinh thần của toàn dân, tạo …
Để giảm tỉ lệ bỏ học, tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho người dân địa phương, cần chú trọng những nỗ lực phát huy nguồn lực tại chỗ. Một dự án thiết thực và thực sự vì lợi ích của con em sẽ giành được sự hỗ …
Sự mở rộng quy mô và phát triển nhanh chóng về số lượng của hệ thống đại học Việt Nam đặt ra những thử thách to lớn về chất lượng, trong việc giải quyết bài toán này, tài chính đại học trở thành một vấn đề then chốt. Trong khi …
Mặc dù đã có những nỗ lực lớn lao của nhà nước nhằm nâng cao chất lượng các trường ĐHNC thông qua tái cấu trúc và hỗ trợ tài chính, khoảng cách rất xa giữa các trường ĐHNC hàng đầu của TQ và các ĐH đẳng cấp thế giới vẫn …
Tác giả: Wanhua Ma Người dịch: Phạm Thị Ly (2010) Giáo dục đại học Trung Quốc đã trải qua những thay đổi chưa từng thấy kể từ những năm cuối của thập kỷ 70. Đổi thay về kinh tế cùng với những biến đổi xã hội, nhu cầu về tri …
Thử thách đối với sinh viên Việt Nam là học cách xây dựng ý kiến cá nhân trong một tập thể qua tiếp nhận thông tin được những người có thẩm quyền cung cấp và để cho những thông tin ấy phải trải qua những phân tích có tính chất …
Tôi có thể nói một cách tự tin rằng nếu lãnh đạo của một trường ĐH yếu kém thì trường ĐH đó cũng sẽ như vậy. Vì lý do này, tôi cho rằng một thành phần quan trọng then chốt của xếp hạng đại học toàn cầu là việc xếp …
Toàn cầu hóa trong giáo dục đại học và trong khoa học là một bước phát triển không thể tránh. Xưa nay giới hàn lâm bao giờ cũng có tính quốc tế về tầm vóc và luôn luôn được miêu tả bằng sự bất bình đẳng. Kỹ thuật hiện đại, …
Đánh giá hoạt động giảng viên là một việc công việc khó khăn, nhất là trong hoạt động nghiên cứu. Mặc dù có các tiêu chí như đã nêu trên, việc đánh giá vẫn có thể rất chủ quan, và đưa ra những con số định lượng cho các tiêu …
Cải cách giáo dục đại học ở Trung Quốc từ những năm 1980 có thể được hiểu đầy đủ nhất qua câu tục ngữ Trung Quốc: “Vượt sông bằng cách dò dẫm từng hòn đá dưới đáy”. Câu tục ngữ này mô tả cách tiếp cận có tính chất thể …
Trường ĐH phải chuyển từ chỗ là nơi cung cấp kiến thức một chiều thành một môi trường trải nghiệm và khích lệ sự đối thoại, sự độc lập và đa dạng của sinh viên.
Câu hỏi “chúng ta đang ở đâu so với nước khác” không quan trọng bằng câu hỏi “chúng ta có những khiếm khuyết cụ thể nào”, vì chỉ có câu hỏi thứ hai mới giúp chúng ta cải thiện nền giáo dục để tiến bộ hơn và giành được những …
Nên củng cố HĐKH như một thiết chế trong cơ chế đồng quản trị, tức là một tổ chức có thẩm quyền quyết định. Trong trường hợp này, phải xây dựng lại quy chế tuyển chọn, bổ nhiệm thành viên dựa trên những tiêu chí về năng lực chuyên môn, …
Thị trường hóa là cách tiếp cận tích cực trong phát triển kinh tế, nhưng giáo dục lại là lĩnh vực các nguyên tắc thị trường thuần túy có thể gây ra tổn hại cho lợi ích công, cho bình đẳng xã hội, và về lâu dài là tạo ra …
This is an overview on Vietnam higher education including system development, governance and funding, academic profession, teaching and curriculum, internationalization and global competition.
Cả trường ĐH và các doanh nghiệp đều có lợi khi làm việc cùng nhau, và điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở tăng cường đối thoại giữa khu vực giáo dục và thế giới việc làm. Điểm trọng yếu trong việc đối thoại này là chương trình …
Những nỗ lực lớn lao mà các trường và các nước đã bỏ ra trong thập kỷ qua nhằm xây dựng những trường ĐHĐCQT, bất kể kết quả đạt được ở mức độ nào, cũng đều mang lại cho chúng ta những bài học quý giá. Cuộc tranh …
Recent Comments