Trước mối quan tâm về vấn đề phân cấp trong giáo dục đại học ở Việt Nam, một cuộc khảo sát kỹ lưỡng hơn về kinh nghiệm của Trung Quốc trong quá trình phân cấp có lẽ sẽ rất có ích. Bài học từ Ấn Độ thì ít rõ …
Ấn độ muốn đạt đến thành công như một sức mạnh công nghệ trong nền kinh tế tri thức, thì cần phải có những trường đại học đẳng cấp quốc tế. Tuy nhiên, bước đi đầu tiên phải là nghiên cứu những trở ngại và tìm kiếm những giải pháp …
Chúng ta đang sống trong một thế giới đối mặt với những thay đổi vô cùng lớn lao và rất nhiều điều không chắc chắn, không thể biết trước. Những thứ khó mà tiên liệu ấy đến từ sự thay đổi trong cách làm việc của chúng ta, cách mà …
Mở cửa thị trường, ít nhất là trong giáo dục đại học, làm tăng thêm sự bất bình đẳng vốn đã tồn tại. Nếu biên giới giáo dục đã hoàn toàn mở, các nhà cung cấp dịch vụ giáo dục mạnh nhất và giàu có nhất sẽ được quyền tiếp …
Sự kiện Việt nam gia nhập Tổ chức Kinh tế Thế giới (WTO) và ký kết Hiệp định chung về Thương mại và Dịch vụ (GATS) sẽ tác động sâu sắc đến mức độ tham gia vào kinh tế thế giới và tạo ra những thay đổi trong cả xã …
So sánh với những thị trường chưa khai thác khác chẳng hạn Ấn Độ, thì TQ có một hạ tầng vững chắc cho sự tăng trưởng ở lĩnh vực này, cùng với sự mở rộng giai cấp trung lưu- đối tượng chủ yếu của các dự án liên kết giáo …
Lý tưởng cho rằng trường đại học có sứ mạng phục vụ cho lợi ích công rộng lớn sẽ yếu đi, và các trường sẽ lệ thuộc vào áp lực thương mại của thị trường- một thị trường bị buộc phải tuân thủ các hiệp định quốc tế và các …
MỘT QUAN ĐIỂM CỦA HOA KỲ VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NHƯ MỘT DỊCH VỤ TRONG GIÁO DỤC XUYÊN BIÊN GIỚI Tác giả: GS. Xuan-Thao Nguyen, Trường Đại học Luật SMU Dedman, Dallas, Texas, Hoa Kỳ Người dịch: Phạm Thị Ly (2009) Những tư liệu trước năm học …
Đại học đẳng cấp quốc tế (ĐHĐCQT) nghĩa là gì? Đó phải chăng đơn giản chỉ là một đòi hỏi nhằm thỏa mãn công chúng, hay nó có một ý nghĩa cụ thể thực sự? Đâu là các tiêu chí cho vị trí đẳng cấp quốc tế, và bằng cách …
Hầu hết tiếng nói kêu gọi cải cách là của giới khoa học, chẳng hạn giảm bớt việc nhấn mạnh vào thành tích nghiên cứu và thay đổi thủ tục tuyển sinh, và đều đòi hỏi được sự chấp thuận của nhà nước mới có thể thực hiện, nên nhiều …
Trường ĐH theo mô hình truyền thống chủ yếu dạy kiến thức chuyên môn trong từng lĩnh vực cụ thể, đã thiếu hẳn việc chuẩn bị cho người học khả năng tự học suốt đời, và nhất là đã không chú trọng đầy đủ đến những vấn đề về giá …
Người học là nhân vật đầu tiên và cuối cùng phải chịu trách nhiệm về quyết định lựa chọn của họ. Nếu họ muốn có bằng ĐH mà không phải đổ mồ hôi học tập rèn luyện, thì thứ mà họ gặt hái được sẽ là một mảnh giấy vô …
Nhìn chung, các quy định về tự chủ và trách nhiệm giải trình được nêu trong Luật GD ĐH sửa đổi đã là một bước tiến theo hướng tháo gỡ khó khăn cho các trường, đồng thời tạo ra một hành lang pháp lý tương đối phù hợp. Điều băn …
Chúng ta đang ở trong một thời điểm thú vị và đầy thử thách của nước Mỹ, bởi vì những chính sách mới của nhà nước rất có thể sẽ thắng thế và cùng với nó là sự thay đổi cơ bản trong cách đào tạo giáo viên phổ thông, …
Xã hội hóa dịch vụ công trong lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học, là một chủ trương lớn và đúng đắn của Nhà nước. Chủ trương này có mục tiêu chính là phát huy sức mạnh vật chất và tinh thần của toàn dân, tạo …
Cuộc sống là quý giá, và một phần vẻ đẹp của cuộc sống là sự đa dạng. Chúng ta không nên bối rối vì những điều làm cho chúng ta khác biệt so với người khác. Chúng ta nên tự hào về điều đó. Bởi vì đó chính là những …
Trách nhiệm của nhà nước là tạo ra một hành lang pháp lý cho trách nhiệm giải trình của các trường, để bảo đảm lợi ích của người học và xã hội. Đây là nơi cần đến vai trò của nhà nước nhiều nhất. Vấn đề không phải là cần …
Để tiến đến một hệ thống phân tầng thực sự trong đó các trường ĐHNC thực sự là nơi tạo ra tri thức mới và nói chung tiếng nói với giới hàn lâm quốc tế, còn các trường ứng dụng thì thực sự gắn với các doanh nghiệp và thế …
Lãnh đạo giỏi là tạo ra một hệ thống quản trị tốt. Điều này đặc biệt đúng đối với GD ĐH, nơi nguồn vốn quan trọng nhất chính là con người, và sản phẩm quan trọng nhất là tri thức. Một hệ thống quản trị tốt sẽ khơi dậy và …
Mỗi loại hình trường có những điểm mạnh và yếu khác nhau và phục vụ cho những sứ mạng khác nhau. Trường KVLN tồn tại nhờ nguồn lực hiến tặng của cộng đồng, vì vậy nó phải đáp ứng nhu cầu chung của cộng đồng, là gìn giữ, bảo toàn …
Recent Comments