Những bảng xếp hạng này không đủ để đo lường chất lượng thực sự của một nền GDĐH. Vượt ra ngoài kết quả của từng trường, điều quan trọng là làm sao có thể đánh giá được các hệ thống GDĐH đang đi xa đến đâu xét về mặt bình …
Hiện nay chúng ta đã có cơ sở pháp lý cho việc hình thành khu vực GDĐH tư, và rất cần hoàn thiện chính sách để thúc đẩy sự phát triển của khu vực này. Nhưng điều này không có nghĩa là biến GDĐH thành một cái chợ và gọi …
Chúng ta hy vọng rằng việc giao quyền tự chủ tài chính cho một số trường thí điểm, và tiến tới mở rộng hơn số trường này trong tương lai, không có nghĩa là nhà nước đẩy GDĐH hoàn toàn vào khu vực thị trường mà không có những can …
Dù khó khăn và không hoàn hảo, cho đến nay cũng không có cách nào tránh được việc sử dụng bình duyệt trong bổ nhiệm/ đề bạt giảng viên. Có lẽ mọi người đều dễ dàng đồng ý rằng một bộ tiêu chí rõ ràng và một quy trình minh …
Việc cân bằng tiếng nói thẩm quyền của giới hàn lâm và giới quản lý cần được đặt trên nền tảng là chức danh giáo sư được trao cho những người thực sự xứng đáng với vai trò lãnh đạo khoa học, những người mà thành tựu của họ được …
Điều mà chúng ta có thể học ở Malaysia là: (1) kết hợp giữa việc bảo vệ tiêu chuẩn với sự linh hoạt của các trường; (2) bộ tiêu chuẩn rất đơn giản và phản ánh thực chất những đòi hỏi cốt lõi đối với chức danh giáo sư.
Hệ thống đánh giá ấy phải công bằng, minh bạch, phản ánh đúng trình độ thực chất và những đóng góp cần được ghi nhận của từng người. Hệ thống này phải gắn với một chế độ đãi ngộ tương xứng và phù hợp với trọng trách của họ, ví …
Quan niệm về việc phong GS hay bổ nhiệm GS phản ánh một vấn đề sâu hơn trong văn hóa và nhận thức. Việc người ta xem GS như một nhãn hiệu bảo chứng cho trình độ, một thứ hào quang tô điểm cho lý lịch thay vì là một …
Những sứ mạng truyền thống của các trường ĐH khiến nó trở thành cột trụ tinh thần của xã hội, sẽ vẫn tiếp tục tồn tại và không thể bị thay thế. Tuy nhiên, sứ mạng ấy ngày nay đang được mở rộng, bên cạnh những sứ mạng truyền thống, …
Recent Comments